Người phụ nữ 56t 'ra đi' khi đang mổ cấp cứu K cổ tử cung, BS nhắc: Ăn ít 2 món
K cổ tử cung (CTC) là bệnh phổ biến phổ biến nhất ở phụ nữ, đặc biệt trong độ tuổi 30 trở lên, và rất nhiều người đã không qua khỏi.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm thế giới ghi nhận hơn 500 nghìn trường hợp mắc mới và có khoảng 250 nghìn ca không qua khỏi.
Ước tính đến năm 2030, số ca ‘ra đi" do căn bệnh này có thể tăng lên đến 443 nghìn người, gấp đôi các ca ‘ra đi" liên quan đến các tai biến sản khoa.
WHO cho biết, có khoảng 99,7% trường hợp K CTC đều có sự hiện diện của virus HPV. Do đó, HPV được coi là yếu tố nguy cơ cao nhất dẫn đến việc mắc bệnh lý này ở nữ giới.
Trong khi thói quen ăn uống hàng ngày ảnh hưởng rất nhiều đến virus HPV mọi người ạ..
Như câu chuyện người phụ nữ mình vừa đọc trên báo mới đây là một trường hợp như vậy, chỉ vì không chịu kiêng khem sau khi nhiễm HPV, mà người phụ nữ đã ‘ra đi’ khi đang được cấp cứu.
Giờ mình chia sẻ câu chuyện này để chị em rút kinh nghiệm cho bản thân nha.
Người phụ nữ 56 tuổi đột nhiên bất tỉnh khi đang làm việc, rồi ‘ra đi" trên bàn phẫu thuật cấp cứu vì K CTC
Người phụ nữ xấu số này là bà Lưu (56 tuổi, ở Trung Quốc) là một nhân viên dọn vệ sinh. Công việc hàng ngày của bà Lưu là thường dọn dẹp vệ sinh đường phố của các khu dân cư nên hàng ngày, bà rất bận rộn, quét dọn luôn tay.
Tu nhiên khi càng lớn tuổi thì bà càng cảm thấy hơi mất sức và mệt mỏi khi làm việc, bà thường không đứng được lâu, và thỉnh thoảng lại bị đau bụng không rõ lý do.
Tuy nhiên cho rằng do ảnh hưởng của tuổi già, nên bà Lưu cũng không quan tâm lắm, vẫn cứ làm việc như thường ngày.
Thế nhưng vào một ngày, người đi đường nhìn thấy bà Lưu nằm bất tỉnh ở ven đường nên đã lập tức đưa đến bệnh viện. Được biết, sáng đó bà Lưu bỏ bữa sáng và cũng nén nhịn cơn đau bụng để đi làm đúng giờ.
Sau khi kiểm tra, các bác sĩ phát hiện lý do khiến bà Lưu đột nhiên ngất xỉu ở ven đường là do tổn thương ở CTC, khi đó, tổn thương của bà đã lên đến cấp độ 3, K xâm lấn xuất hiện.
Ngay lập tức các bác sĩ đã chỉ định cần phải phẫu thuật, nhưng không may, bà Lưu đã không qua khỏi ngay khi được đưa vào phòng phẫu thuật cấp cứu do tình trạng bệnh đã quá nặng.
Từ trường hợp của người phụ nữ 56 tuổi, các bác sĩ cảnh báo: Có 2 loại đồ nấu ăn tại nhà không tốt cho người bị tổn thương ở CTC, tốt nhất nên ăn ít, không ăn thì càng tốt. Cụ thể:
Đồ chiên, nấu bằng dầu dùng lại nhiều lần không tốt cho K CTC
Bà Lưu vốn yêu thích các món ăn chiên rán, nên mỗi khi rảnh rỗi bà thường tự chiên một ít quẩy và gà rán để thưởng thức. Hơn nữa, dầu sau mỗi lần chiên đều được bà Lưu giữ lại, và thường sử dụng lại rất lâu.
Thế nhưng việc làm này sẽ khiến cơ thể con người hấp thụ quá nhiều chất có hại và đẩy nhanh sự lây lan của tế bào K. Ngoài ra, đồng thời ăn nhiều đồ chiên rán cũng làm tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa và các cơ quan khác, không có lợi cho sức khỏe.
Ăn nhiều đồ cay không tốt cho những tổn thương CTC
Một trong những sở thích khác của bà Lưu là đồ ăn cay nóng và kích thích. Tuy nhiên, nếu ăn thường xuyên loại thực phẩm này sẽ không tốt cho sức khỏe con người, đặc biệt là khi bị nhiễm virus HPV ở phụ nữ.
Bởi lúc này, hệ thống miễn dịch bị kích thích, dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch, tạo điều kiện cho virus tiếp tục lây nhiễm vào cơ thể, khiến tình trạng bệnh càng nghiêm trọng hơn.
Sau câu chuyện của người phụ nữ báo chí vừa chia sẻ ở trên, chị em cũng đã thấy k CTC nguy hiểm thế nào rồi. Vì vậy hãy tránh xa những đồ ăn không tốt cho căn bệnh này để luôn khỏe mạnh nha.