Thanh niên 26 tuổi mắc K: Ảnh chụp đ.ại tr.àng khiến bác sĩ k.inh ngạc

Thanh niên 26 tuổi nội soi đ.ại tr.àng phát hiện toàn bộ l.òng đ.ại tr.àng có hàng nghìn polyp lớn nhỏ dày đặc, có vị trí polyp K hóa.

Một nam thanh niên mới 26 tuổi đã mang trong mình căn bệnh hiểm nghèo khiến nhiều người tiếc nuối. Tuy chưa có gia đình và còn rất trẻ, nhưng anh chàng đã mắc K đ.ại tr.àng.

Bác sĩ bất ngờ khi nhìn ảnh chụp nội soi

Bác sĩ Phạm Cẩm Phương – Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, bệnh nhân phát hiện K đ.ại tr.àng muộn nên đã di căn h.ạch, di căn g.an đa ổ, di căn p.húc m.ạc. Bác sĩ kiểm tra nội soi thì thấy toàn bộ lòng đ.ại tr.àng của bệnh nhân có hàng nghìn polyp lớn nhỏ dày đặc, có vị trí polyp K hóa.

Qua thăm khám, bệnh nhân cho biết bố anh cũng ra đi vì căn bệnh quái ác này trước đó hơn chục năm. Thanh niên 26 tuổi sau đó được điều trị hoá chất, thuốc điều trị đích. Tuy nhiê, bệnh nhân chỉ kéo dài sự sống thêm được 25 tháng.

Bác sĩ Phương nhận định: “K đ.ại t.rực tr.àng thường gặp ở người trên 40 tuổi. Đối với những người trẻ mắc bệnh này thường có yếu tố gia đình và khi đến bệnh viện thường ở giai đoạn muộn”.

Theo thông tin từ bác sĩ chuyên khoa cung cấp, K đ.ại t.rực tr.àng là căn bệnh UT khá phổ biến tại Việt Nam, xếp thứ 5 về tỷ lệ mắc. Căn bệnh này có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện kịp thời. Thế nhưng, phải đến 1/4 bệnh nhân khi tới bệnh viện đều đã ở giai đoạn muộn.

Thanh niên có tiền sử gia đình bị bệnh

Nhiều người mắc bệnh thường bỏ qua các triệu chứng ban đầu do có khá nhiều triệu chứng giống vi.êm đ.ại tr.ực tr.àng. Điển hình như đau tức h.ậu m.ôn, đau tức bụng, đi ngoài ra m.áu, đi nhiều lần trong ngày và hay m.ót r.ặn,… Cũng có trường hợp rối loạn tiêu hoá như táo bón, đi ngoài phân lỏng nếu vị trí khối u cao hơn vùng đ.ại tr.ực tr.àng. Ngoài ra, bệnh nhân có thể bị t.ắc r.uột, bán t.ắc r.uột (đau bụng theo cơn, bí trung đại tiện do không đi ngoài được). Như trường hợp kể trên, nam thanh niên đã di căn xa như di căn g.an, p.hổi…

Thông thường, rối loạn tiêu hoá do K đ.ại tr.ực tr.àng sẽ kéo dài ngày và mức độ ngày càng nặng lên. Trong khi người rối loạn tiêu hoá thông thường sẽ hết sau vài ngày.

Các yếu tố dẫn đến nguy cơ mắc bệnh K đại trực tràng:

– Người có yếu tố tiền sử gia đình từng mắc bệnh. 

– Người có tiền sử hội chứng đa polyp đ.ại t.rực tr.àng gia đình.

– Người có v.iêm l.oét đ.ại t.rực tr.àng mãn tính.

– Người có chế độ ăn không cân đối: Ăn nhiều t.hịt, m.ỡ động vật, ít chất xơ, ăn nhiều muối, các phụ phẩm ướp muối.

– Người thừa cân béo phì, người có lối sống không lành mạnh như h.út th.uốc, lười vận động.

Ăn nhiều t.hịt, m.ỡ động vật có thể hình thành K đ.ại tr.ực tr.àng (Ảnh minh họa)

Hiện phương pháp điều trị phổ biến là p.hẫu th.uật kết hợp hóa trị, xạ trị, dùng thuốc điều trị đích, miễn dịch (tùy theo thể trạng người bệnh) để bác sĩ đưa ra pháp đồ.

Qua trường hợp trên, bác sĩ khuyên mọi người nên giữ thói quen ăn uống lành mạnh, tích cực tập thể dục, rèn luyện thể lực để phòng ngừa bệnh tật. Đặc biệt, người có bệnh lý đại trực tràng cần điều trị dứt điểm. Người trên 40 tuổi nên nội soi đại trực tràng để tầm soát UT, trong trường có polyp cần cắt sớm để tránh K hoá./.

Bảo Thoa