F0 tại nhà s.ốt 6-7 ngày có n.guy h.iểm không, khi nào phải báo y tế cơ sở
S.ốt là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân Covid-19, có F0 điều trị ở nhà s.ốt kéo 6-7 ngày, thậm chí 10 ngày, cứ hết thuốc hạ sốt lại s.ố.t.
Vì sao s.ố.t kéo dài?
Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga, thành viên nhóm Bác sĩ quân y hỗ trợ chăm sóc F0 tại nhà cho biết, s.ố.t là một trong những triệu chứng phổ biến khi mắc Covid-19, chứng tỏ hệ miễn dịch vẫn hoạt động tốt.
Theo đó, có người s.ố.t kéo dài tới ngày thứ 6-7, thậm chí tới ngày thứ 10, cứ hết thuốc hạ s.ố.t là s.ố.t trở lại. Bác sĩ Hoàng phân tích, có 3 tình huống xảy ra.
Thứ nhất, s.ố.t do Covid-19, ta cần làm xét nghiệm để nhận biết chỉ số CT thấp hoặc vạch test (T) đậm, có nghĩa là virus vẫn còn nhiều, có thể phải tiếp tục dùng thuốc kháng virus.
Thứ hai, s.ố.t do nhiễm v.i k.huẩn. Những người bình thường dễ v.i.ê.m h.ọng, v.iêm amidan, v.iêm p.h.ế q.u.ả.n… thì khi mắc Covid cũng dễ nhiễm v.i k.h.u.ẩ.n.
Tuy nhiên, việc xác định n.h.i.ễ.m k.h.u.ẩ.n hay chưa cũng không dễ dàng. Nếu bệnh nhân vẫn s.ố.t kéo dài không dứt, test nhanh vạch T mờ, không bị đ.au n.hức c.ơ k.h.ớ.p thì nhiều khả năng là s.ố.t do v.i k.huẩn, lúc này cần tham khảo ý kiến bác sĩ để sử dụng kháng sinh. Để chắc chắn, cần có xét nghiệm công thức m.á.u để xem bạch cầu có tăng hay không.
Thứ ba, s.ố.t do nhiễm virus khác. Khi test nhanh vạch T mờ hoặc không lên, xét nghiệm không thấy nhiễm khuẩn thì có thể do nhiễm loại virus khác, không phải Covid-19.
‘Đây là tình huống khá bình thường, không hề hiếm gặp. Bệnh nhân thường có c.hảy n.ước m.ũi, đ.au c.ơ k.h.ớ.p, ớ.n l.ạnh… Lúc này bệnh nhân s.ố.t như cảm cúm thông thường và đành phải điều trị triệu chứng, đợi khi hết s.ố.t.
Có thể dùng Tamiflu hoặc Arbidol trong các trường hợp này, tuy nhiên, hiệu quả không thực sự chắc chắn. Ngoài việc xử lý s.ố.t, vẫn cần phải s.ú.c h.ọ.n.g nước muối sinh lý cùng với povidone iodin 1% hoặc chlorhexidin gluconat 0,12-0,2%, đo SpO2 thường xuyên để báo cơ quan y tế kịp thời", BS Huy Hoàng lưu ý.
Khi nào cần báo nhân viên y tế
BS Huy Hoàng cũng lưu ý, s.ố.t là triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân Covid-19, s.ố.t gây đ.au đ.ầu, mất ngủ, ăn kém, gây c.o g.i.ậ.t ở trẻ em…, vì thế cần hạ s.ố.t.
Để hạ s.ố.t có thể dùng paracetamol, liều dùng tùy theo lứa tuổi. Về cơ bản thì paracetamol an toàn, nhưng với một số ít người thì paracetamol lại gây đ.ộ.c với g.a.n và khi dùng nhiều có thể gây s.u.y g.a.n. Nếu không dùng được paracetamol thì có thể dùng ibuprofen, hàm lượng 200 hoặc 400mg.
Cụ thể:
Người lớn s.ố.t trên 38,5 độ C hoặc đ.au đ.ầ.u, đ.au người nhiều thì uống mỗi lần một viên thuốc hạ s.ố.t như paracetamol 0,5g, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ, ngày không quá 4 viên. Đồng thời uống oresol nếu ăn kém/giảm hoặc có thể dùng uống thay nước.
Trẻ em s.ố.t trên 38,5 độ C, uống thuốc hạ s.ố.t như paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ, ngày không quá 4 lần. Có thể dùng gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống hàm lượng 80mg, 100mg, 150mg hoặc 250mg.
Bộ Y tế lưu ý nếu sau khi dùng thuốc hạ s.ố.t 2 lần không đỡ, người bệnh cần thông báo ngay cho cơ sở quản lý người mắc Covid-19 tại nhà để được xử trí.
Ngoài dùng thuốc hạ sốt theo hướng dẫn, người bệnh cần bù đủ nước và điện giải để cơ thể đỡ mệt mỏi. Điện giải ở đây chủ yếu là kali, natri và clo, tức kali và muối ăn. Hiện có oresol, các gói bổ sung điện giải, nước dừa, nước cháo, chanh muối… là những sản phẩm thông dụng.
Bên cạnh đó, các chuyên gia khuyến cáo tăng cường sức đề kháng bằng dinh dưỡng, tập luyện nâng cao thể trạng, giữ tinh thần thoải mái để mau khỏi bệnh./.