Hai vợ chồng đều bị K gan, nguyên nhân xuất phát từ vật dụng nhỏ
Chỉ vì 1 vật dụng nhỏ được sử dụng hàng ngày trong bữa cơm của mỗi gia đình, vợ chồng này đều mắc phải căn bệnh K g.a.n.
Lão Chương và vợ đến từ Chương Châu, Phúc Kiến (Trung Quốc) xưa nay vốn chăm chỉ làm ăn để dành thêm tiền cho con trai lấy vợ. Cách đây 1 tháng, vợ lão Chương đột nhiên bị t.i.ê.u c.h.ả.y, chướng bụng và buồn n.ô.n, lúc đầu cả 2 chỉ nghĩ bà ăn phải thứ gì đó nên bụng dạ không tốt, không quan tâm gì thêm.
Tuy nhiên, cơn đau kéo dài mãi không dứt, thậm chí còn đau bụng dữ dội đến mức không thể chịu nổi, lúc này lão Chương mới đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe. Kết quả khám của bệnh viện tại địa phương cho thấy, vợ lão Chương mắc bệnh K g.a.n giai đoạn cuối. Điều này làm cho vợ chồng ông vô cùng ngỡ ngàng, làm sao bà Chương lại mắc bệnh mà lại còn là giai đoạn cuối của K g.a.n?
Nghi ngờ, lão Chương cẩn thận hỏi bác sĩ, sau khi tìm hiểu cặn kẽ tình hình, lão Chương cũng tiến hành kiểm tra bệnh g.an theo lời khuyên của bác sĩ, mới phát hiện ra mình cũng đang ở giai đoạn giữa và cuối của bệnh UT g.an. Trong khi cả 2 vợ chồng đều không hề r.ư.ợ.u c.h.è, t.h.u.ố.c l.á, sống siêng năng và không có tiền sử mắc bệnh mãn tính, bệnh K nào.
Tìm hiểu nguyên nhân, hóa ra thủ phạm gây ra bệnh K g.an giai đoạn cuối của vợ chồng lão Chương ra là những đôi đũa trong bếp – loại vật dụng quen thuộc, gia đình nào cũng có và sử dụng hàng ngày trong bữa ăn, bị m.ốc.
Đũa m.ốc – thủ phạm gây bệnh g.a.n
Đôi đũa được sử dụng trong nhiều gia đình hầu hết đều bằng gỗ và gia đình của lão Chương cũng không ngoại lệ. Vì 2 vợ chồng làm việc trên công trường quanh năm nên đôi đũa họ thường sử dụng không được vệ sinh sạch sẽ. Trong đó, một vài đôi đũa đã sử dụng nhiều năm mà không bị l.o.ạ.i b.ỏ, có c.ặn b.ám trên đũa, đây chính là “nguyên liệu”, nguồn gốc sinh ra n.ấm m.ốc.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nấm mốc có chứa chất gây UT hàng đầu aflatoxin, nó không thể bị loại bỏ kể cả khi được xử lý bằng nhiệt độ cao. Nếu ăn với lượng nhỏ trong thời gian dài, chất đ.ộ.c này tích tụ trong cơ thể sẽ gây tổn thương g.a.n và hình thành tế bào UT. Trong trường hợp với lượng lớn aflatoxin tại cùng một thời điểm, nó có thể gây ra n.g.ộ đ.ộ.c nặng và không qua khỏi.
Ngoài đũa m.ốc, 3 loại thực phẩm này cũng gây UT g.an!
1. Thức ăn thừa tích trữ lâu
Nhiều người tiết kiệm luôn ngại vứt bỏ thức ăn thừa, do đó họ hay giữ lại và dùng cho bữa sau. Tuy nhiên, thức ăn thừa tích trữ lâu cũng sẽ dễ dẫn đến sự phát triển của vi khuẩn, từ từ hình thành đ.ộ.c tố aflatoxin, gây ra các bệnh về g.a.n, đặc biệt là UT g.an.
2. Thực phẩm t.hối, m.ốc
Không chỉ những loại thực phẩm đã phát triển vết mốc mới có thể chứa aflatoxin mà ngay cả khi thực phẩm bắt đầu t.h.ố.i, nó đã hình thành chất đ.ộc này bên trong thực phẩm. Việc c.ắt b.ỏ phần thối cũng hoàn toàn vô tác dụng giống như khi thực phẩm bị m.ốc bởi aflatoxin có khuynh hướng phát triển trong toàn bộ thực phẩm. Do đó, tốt nhất với những thực phẩm t.hối, m.ốc là bạn nên v.ứt b.ỏ ngay đi.
3. Nấm ngâm lâu
Nấm cũng là loại thực phẩm quen thuộc, để tiết kiệm thời gian, nhiều người thích ngâm nấm trước một ngày để tiện dùng hơn. Tuy nhiên, ngâm nấm quá lâu sẽ dễ sinh đ.ộ.c tố aflatoxin, penicillin… và vô số độc tố khác do vi khuẩn trong không khí rơi vào nước ngâm nấm.
Việc sử dụng nấm ngâm lâu có thể dẫn đến các triệu chứng n.g.ộ đ.ộ.c từ nhẹ đến nặng tùy theo trường hợp, nếu sử dụng trong thời gian dài có thể dẫn đến những tổn thương nặng nề và bệnh UT cho g.an./.