Người mẹ không còn tứ chi vì tắc sữa, 3 năm sau thay đổi cuộc đời

Sự cố không còn tứ chi 3 năm trước đã khiến Thắm từ một người xinh đẹp, tươi vui và đầy hy vọng trở thành người t.àn ph.ế.

M.ất đi tứ chi chỉ vì một lần tắc sữa

Sinh bé Ken giữa tháng 11/2018 thì đến tháng 12, chị Dương Thị Thắm (Bình Phước) có một cơn tắc sữa. Người mẹ bị đ.au đến phát s.ốt, nhưng cứ nghĩ việc đó chỉ xoàng xĩnh thôi. Cố chịu mãi mong tình trạng sẽ dần khả quan hơn, ai ngờ Thắm bất ngờ n.gất x.ỉu.

Khi đưa vợ đi viện, anh Trần Văn Tài cũng không ngờ cơn s.ốt hôm đó là “giọt nước tràn ly” cho sức khỏe của vợ. Thắm được bệnh viện địa phương chuyển gấp lên Bệnh viện Chợ Rẫy với tình trạng ng.uy h.iểm khó lường. Cô bị á.p x.e ngực dẫn đến s.ốc n.hiễm tr.ùng m.áu.

Chị Dương Thị Thắm xinh đẹp, tươi tắn

Vào đến Chợ Rẫy, gia đình Thắm mới biết tình trạng của cô nặng hơn nhiều so với tưởng tượng: Nh.iễm tr.ùng đ.ường r.uột, s.uy th.ận, phải th.ở m.áy, l.ọc m.áu, chân tay b.ầm t.ím và ho.ại t.ử dần.

Con được mẹ ẵm bồng, cho bú mới 2 tuần đã phải chia cách nhau mỗi người mỗi nẻo, lòng anh Tài càng rối như tơ vò khi bác sĩ tiên liệu phải đoạn chi của vợ. Anh v.an n.ài bác sĩ hãy giữ th.ân th.ể vợ mình nguyên vẹn.

Cố được 2 tuần, tình trạng tệ hơn. Không chỉ là 10 đầu n.gón tay n.gón chân mà cả hai b.àn tay, bà.n ch.ân của Thắm đã h.oại tử, kh.ô qu.ắt lại. V.ết t.ím đã l.an đến c.ùi c.hỏ, lên đến hai đầu gối. Chỉ còn một cơ hội cuối để gi.ữ m.ạng cho Thắm, đó là c.ắt c.ụt tứ chi.

Khi người chồng còn đang ngổn ngang chưa dám quyết định, Thắm đã giục anh ký vào giấy đồng ý p.hẫu th.uật. Cô chấp nhận hy s.inh tứ chi vì sợ mình không còn sống để nhìn thấy mặt con sau này.

Đoạn chi xong, Thắm cứ ngỡ mình gặp ác mộng, tỉnh dậy sẽ trở lại bình thường.

Lúc quyết định mạnh mẽ bao nhiêu thì khi tỉnh dậy sau ph.ẫu th.uật, Thắm yếu đuối bấy nhiêu. Cô s.ốc vì tay chân mình giờ chỉ còn c.ụt ng.ủn, không có cảm giác gì ngoài cảm giác đ.au. “Em như đang mơ ác mộng bị rơi xuống một hố sâu“, Thắm nói.

Nhìn vợ nằm b.ất độ.ng trên giường bệnh viện, rồi nghĩ đến con ở nhà mới chưa đầy 2 tháng đã mất vòng tay mẹ, thiếu hơi ấm mẹ, anh Tài rối như tơ vò. Trong mớ cảm xúc hỗn độn đó, chỉ có một thứ duy nhất anh có thể bám vào mà lạc quan, đó là ít ra vợ anh vẫn còn sống.

Còn sống là tốt rồi, cố lên để về với con, nó còn nhỏ lắm” – đó là câu cửa miệng Tài động viên vợ để cô vượt qua cú sốc lớn, đề còn có thể thấy con lớn dần.

Hồi sinh: Ngày con tập l.ẫy, mẹ cũng tập l.ật

Thắm xuất viện vào một ngày cuối tháng 1/2019. Lúc đó là giáp Tết. Tết ở nhà người ta rộn ràng, còn Tết năm ấy, với Thắm chỉ là những s.uy sụ.p tinh thần. Đang là người khỏe mạnh, xinh đẹp, giờ Thắm trở thành thành người tà.n t.ật, chuyện nhỏ nhất của cá nhân cũng phải cậy nhờ người chăm.

Suốt ngày suốt đêm em nằm khóc, cảm thấy mình tủi thân và vô dụng“, đó là Thắm của những ngày ấy. Còn Tài, anh vừa đi làm, vừa chăm vợ, tỉ mẩn từng tí, từng chuyện.

Anh không giỏi ăn nói, cũng không biết ngọt ngào, chỉ âm thầm lo cho vợ ăn sáng, chở vợ đến nhà chị gái hoặc bà ngoại chơi cho khuây khỏa. Làm việc xa nhà nhưng ngày nào anh cũng về để vợ không tủi thân, không nghĩ quẩn.

Thắm hồi sinh nhờ tình yêu của chồng và nụ cười của con

Thắm khóc mãi rồi cũng chán. Cơn ác mộng đằng nào cũng thế, không thể vãn hồi. Thắm nằm mãi càng thấy ủ d.ột, càng nghĩ mình v.ô d.ụng. Chỉ còn cách dậy mà tập làm quen với cơ thể mới. Khoảng tháng 3/2019, v.ết m.ổ được tháo băng, Thắm tập dùng điện thoại.

Rồi thấy bé Ken cong mình tập l.ẫy, Thắm cũng bắt chước. Con tập l.ẫy thì mẹ tập lăn người. Con chập chững tập ngồi thì mẹ cũng tìm cách nh.ổm dậy, rồi l.ết từng bước giống như một đứa trẻ. Vậy đấy, nhà khác thì mẹ dạy con, còn nhà Thắm, con “dạy” mẹ cách điều khiển cơ thể.

Cứ thế, Thắm nhìn con mà sống, vì con mà cười.

“Nếu không cố gắng sống, đời sẽ mãi tệ”

Nội lực tâm hồn bên trong người phụ nữ bé nhỏ là Thắm đã dỗ dành cho nguôi ngoai dần nỗi đau. Đương nhiên, Thắm không hài lòng với sự thay đổi bất đắc dĩ của cơ thể mình. Nhưng cô nghĩ, nếu mình không cố gắng sống, đời sẽ mãi tồi tệ như thế: Là một người-t.ật-ng.uyền-v.ô-d.ụng.

3 tháng sau khi c.ắt ch.ỉ, Thắm đã lết được quanh nhà bằng đùi. Cô còn “bế” được con theo một cách rất riêng. Mỗi khi được “bế”, thằng bé lại sờ tay vào m.ỏm c.ụt của mẹ, vuốt ve âu yếm.

Sức khỏe ổn định hơn, Thắm bắt đầu làm việc. Cô tập tành bán hàng online. Không ai dạy, nhưng Thắm cứ lựa tay chân mà tìm cách “cầm” sản phẩm. Cô thậm chí còn tự tin để lộ diện trước khách hàng tiềm năng, quay video, livestream để tương tác với xã hội.

Thắm bén duyên với công việc bán hàng online và không còn ngại với cơ thể của mình.

Thắm mua x.e l.ăn để đi lại cho đỡ t.ù tú.ng. Thậm chí cô còn chở được con trai nhỏ sau lưng, hai mẹ con đi lòng vòng chơi. Thắm đã hồi sinh như thế. Và cô lúc nào cũng cười thật tươi.!.

Sau 3 năm, Thắm giờ đã có thể tự chủ ăn uống, đi lại. Cô không muốn mình là gánh nặng của ai. Chỉ những lúc tắm rửa, thay đồ, cô mới phải nhờ đến người thân. Chồng cô vẫn đồng hành bên vợ, yêu thương và chăm sóc như anh vẫn làm từ thuở Thắm gặp nạn. Bé Ken thì mỗi ngày mỗi lớn, tình cảm và quấn quýt với mẹ.

Thắm biết, cô không thể có một cuộc đời bình thường nữa. Thế là, cô chọn sống một cách phi thường, lạc quan và nỗ lực mỗi ngày.

Gia đình nhỏ ngập tiếng cười của Thắm.